본문 바로가기

이것이 힘이다

가장 중요한 헌신(디모데후서 2:21~26)

반응형

베트남어 기도수첩
19.01
Sự tận hiến quan trọng nhất
II Ti mô thê 2:21-26  “và họ tỉnh ngộ mà gỡ mình khỏi lưới ma quỉ, vì đã bị ma quỉ bắt lấy đặng làm theo ý nó”(26)
Sự tận hiến có giá trị lớn nhất chính là sự giúp đỡ làm cho thế gian thoát khỏi mọi cạm bẫy của Satan. Hội thánh bị trói buộc vào cạm bẫy mất đi sự tự lập, cạm bẫy của vấn đề thuộc linh và cá nhân không nhận được ứng đáp. Hơn nữa giáo hội lại đi vào cạm bẫy của giáo quyền và bởi sức phá hủy dẫn đến sự nghèo đói làm cho thế gian không thể nào thoát ra khỏi vấn đề kinh tế. Vậy Đức Chúa Trời đã mở con mắt thuộc linh ra và kêu gọi chúng ta trở thành nhân vật chính cắt đứt mọi cạm bẫy này.
1. Cạm bẫy của chính tôi
Sáng thế ký đoạn 3, 6, 11 miêu tả hình ảnh của những người so với “Đức Chúa Trời” đề cao cái tôi để rồi rơi vào cạm bẫy của dục vọng. Dù đã nhận được sự cứu rỗi nhưng bởi cạm bẫy này dẫn đến nhiều vấn đề phát sinh. Trong bài giảng ở trên núi Đức Chúa Giê su Christ đã phê phán những người Giu đa giả tạo, giả hình không nhìn lại chính mình và kêu gọi họ hãy bước vào phòng riêng mà cầu nguyện với Đức Chúa Trời (Ma thi ơ 6:5-6). Những người bị trói buộc vào cạm bẫy không thể nào trả lời được câu hỏi của Đức Chúa Giê su Christ rằng “người bảo Ta là ai?”. Bởi họ không thể biết được Ngài. Do đó câu nói “tôi bị đóng đinh vào thập tự giá cùng với Đấng Christ” (Ga la ti 2:20) của Phao lô mang ý nghĩa bản thân đã được giải phóng khỏi cạm bẫy của “chính mình”.
2. Cạm bẫy của chúng ta
Thông qua sự gặp gỡ Sa tan đã gây hại để bị vướng mắc vào cái cạm bẫy “chúng ta” và không thể nào nhận biết được ý muốn và kế hoạch của Đức Chúa Trời. Tuy nhiên Đức Chúa Trời cứu vớt chúng ta ra khỏi điều này và chuẩn bị sự gặp gỡ. Sự gặp gỡ giữa Môi se và Giê trô, Giô suê và Ca lép hay với Ra háp đã góp phần vào sự kiện xuất khỏi Ai cập. Và trong sự kiện xuất khỏi Phi li tin có sự gặp gỡ của Sa mu ên và Đa vít, xuất khỏi A ram có sự gặp gỡ của Ê li và Ê li sê. Cũng giống như vậy trong sự gặp gỡ có chứa đựng giao ước thì công việc của Sa tan sẽ bị trói buộc và sẽ tận hưởng được chúc phúc trong sự gặp gỡ Đức Chúa Trời chuẩn bị. 
3. Cạm bẫy của hiện trường
Kinh thánh đã chỉ đích danh rằng thần hay vua của thế gian chính là Sa tan (II Cô rinh tô 4:4-5, Giăng 16:11). Sa tan là thần của thế gian có khả năng làm cho tấm lòng của những người không có đức tin rơi vào sự mê hoặc. Hiện trường đang bị trói buộc vào cạm bẫy như thế của Sa tan. Vì vậy phải tận hưởng quyền năng Đức Chúa Giê su Christ ban cho. Đức Chúa Giê su Christ phục sinh trở lại đã hứa rằng ở mỗi nơi thánh đồ đi đến nước Đức Chúa Trời sẽ hiện diện (công vụ 1:3). Hơn nữa Ngài cũng đã hứa rằng ở mỗi hiện trường đi đến sẽ làm cho chúng ta trở thành chứng nhân (công vụ 1:8). Nếu chỉ nắm giữ chắc chắn giao ước này, Sa tan sẽ không thể dẫn dắt đi vào cạm bẫy của hiện trường đã gieo rắc.
Sự cầu nguyện của người truyền đạo

Lạy Đức Chúa Trời! Xin cho con tận hưởng chúc phúc của sự tận hiến quan trọng hướng về hiện trường. Xin cho con chỉ nắm chắc giao ước Ngài đã ban để được giải phóng khỏi cạm bẫy của chính mình, chúng ta và hiện trường. Con cầu nguyện trong danh Chúa Giê su Christ. Amen!

<Sự tận hiến quan trọng nhất>

Nếu xưng nhận Đấng Christ
sẽ thoát khỏi cạm bẫy của chính mình.

Cuộc gặp gỡ trong Đấng Christ
sẽ thoát khỏi cạm bẫy của chúng ta.

Quyền thế Đấng Christ ban cho
sẽ thoát khỏi cạm bẫy của hiện trường.

Giải thoát khỏi mọi cạm bẫy
bằng quyền năng của Đấng Christ
chính là sự tận hiến quan trọng nhất.

“Và họ tỉnh ngộ mà gỡ mình khỏi lưới ma quỉ, vì đã bị ma quỉ bắt lấy đặng làm theo ý nó” (II Ti mô thê 2:26)

<Cần sức mạnh của Đấng ấy>

Đời sống này
rất cần sức mạnh Đấng ấy ban cho.
Nếu không có sức mạnh ấy
trọng giây phút quyết định sẽ bị sụp đổ.

Trong thời gian quan trọng
rất cần sức mạnh Đấng ấy ban cho.
Nếu không có sức mạnh ấy
sẽ bị thất bại trong sự lựa chọn quan trọng.

Bạn liên tục
rất cần sức mạnh Đấng ấy ban cho.
Nếu không có sức mạnh ấy
sẽ bị kiệt sức trong những việc có ý nghĩa.

Đối với bạn
rất cần sức mạnh Đấng ấy ban cho.
Đấng ban cho bạn sức mạnh quan trọng
chính là Giê su Christ.

"Hỡi những kẻ mệt mỏi và gánh nặng, hãy đến cùng ta, ta sẽ cho các ngươi được yên nghỉ." (Ma thi ơ 11:28)

 

 

 

 

2017년 1월 19일 목요일

 

가장 중요한 헌신(디모데후서 2:21~26)

 

  그들로 깨어 마귀의 올무에서 벗어나 하나님께 사로잡힌 바 되어 그 뜻을 따르게 하실까 함이라(26)

 

정시예배를 위한 찬송 / 302장 내 주 하나님 넓고 큰 은혜는(구 408장)

 

[문서 보기]
http://www.evernote.com/l/AgPf_zeBaPVB9qWWr0LDWBJ1_pAPcDVQG-w/

 

[동영상 보기]
https://youtu.be/Da-uBNGaHGU

 

  가장 가치 있는 헌신은 사탄이 만든 올무에서 세상이 빠져 나오도록 돕는 것입니다. 교회는 미자립의 올무

 

에, 개인은 무응답과 영적 문제의 올무에 잡혀 있습니다. 또, 교단은 교권의 올무에 걸려 있으며, 세상은 가난

 

이 주는 파괴력으로 인한 경제 문제에 잡혀 올무에서 빠져 나오지 못합니다. 하나님께서는 우리가 영적 눈을

 

열고 이 올무를 끊어내는 주역으로 부르셨습니다.

 

 

1. 나의 올무

  창세기 3, 6, 11장은 ‘나’를 ‘하나님’ 보다 더 높이는 욕망의 올무에 빠진 모습을 묘사합니다. 구원을 받았음

 

에도 이 올무로 인해 문제를 만나게 되는 것입니다. 산상보훈에서 그리스도 되신 예수님께서는 가식과 외식에

 

빠져 자신을 돌아보지 못하는 유대인을 비판하면서 기도의 골방으로 들어가라고 하셨습니다(마태복음

 

6:5~6). 올무에 잡힌 이들은 “나를 누구라 하느냐”라는 그리스도 되신 예수님의 질문에 제대로 답하지 못했습

 

니다. 그리스도이신 예수님을 알지 못한 것입니다. 그러므로 “내가 그리스도와 함께 십자가에 못 박혔다”(갈

 

라디아서 2:20)는 바울의 고백은 ‘나’의 올무에서 해방 되었음을 뜻합니다.

 

 

2. 우리의 올무

  사탄은 만남을 통해 ‘우리’라는 올무에 걸려 하나님의 뜻과 계획을 깨닫지 못하도록 방해합니다. 그러나 하

 

나님께서는 여기에서 벗어날 만남을 예비하셨습니다. 모세와 이드로, 여호수아와 갈렙, 그리고 라합의 만남은

 

출애굽의 역사를 일으켰습니다. 출블레셋을 이루실 때에도 사무엘과 다윗의 만남이 있었고, 출아람 때에는 엘

 

리야와 엘리사의 만남이 있었습니다. 이처럼 언약을 가지고 만남에 역사하는 사탄의 역사를 꺾을 때, 하나님

 

께서 예비하신 만남의 축복을 누릴 수 있습니다.

 

 

3. 현장의 올무

  성경에서는 사탄을 세상 신, 혹은 세상 임금이라고 지칭합니다(고린도후서 4:4~5, 요한복음 16:11). 사탄은

 

세상 신이라고 불릴만큼 믿지 않는 자들의 마음을 혼미하게 하는 능력이 있습니다. 현장은 이러한 사탄의 올

 

무에 잡혀 있습니다. 그래서 그리스도 되신 예수님께서 주신 권세를 누려야 합니다. 부활하신 그리스도 되신

 

예수님께서는 성도가 가는 곳마다 하나님 나라가 임할 것을 약속하셨습니다(사도행전 1:3). 또, 가는 현장마

 

다 증인이 되게 하겠다고 약속하셨습니다(사도행전 1:8). 이 언약만을 굳게 붙잡는다면, 사탄이 심은 현장의

 

올무에 결코 사로잡히지 않을 것입니다.

 

 

[전도자의 기도] 하나님! 하나님께서 보시는 중요한 현장과 문제에 헌신하는 축복을 누리게 하옵소서. 나, 우리, 현장의 올무에서 해방 되도록 하나님께서 주신 언약만 굳게 붙잡게 하옵소서. 그리스도 되신 예수님의 이름으로 기도하옵나이다. 아멘!

 

화요집회 1강 / 2016. 9. 27.

 

[성경 읽기] 스바냐 1장.

 

[복음 성구] 예수께서 나아와 말씀하여 이르시되 하늘과 땅의 모든 권세를 내게 주셨으니 그러므로 너희는 가서 모든 민족을 제자로 삼아 아버지와 아들과 성령의 이름으로 세례를 베풀고(마태복음 28:18~19)

 

반응형